Thứ Hai, 24 tháng 10, 2016

Thịt đỏ “kích” khối u phát triển như thế nào?

Neu5Gc, một phân tử đường a xít sialic, thường có trong thịt đỏ, làm tăng nguy cơ hình thành khối u ở người. Phân tử này cùng được tìm thấy trong phủ tạng của lợn, và nồng độ Neu5Gc tăng lên khi phủ tạng được nấu chín

Phân tử này có mặt tự nhiên trên bề mặt tế bào ở hầu hết động vật có vú, nhưng không thấy ở người. Ăn thịt, phủ tạng lợn và một số chế phẩm sữa sẽ đưa Neu5Gc vào cơ thể người.
học kế toán thực tế tp hcm
Trước đây, Neu5Gc đã được phát hiện trong mô của người, và được thừa nhận là một mối đe dọa ngoại lai đối với hệ miễn dịch. Việc ăn thịt đỏ và phủ tạng lợn dẫn đến viêm mãn tính làm tăng nguy cơ hình thành khối u sau này. Phân tử Neu5Gc cũng liên quan đến ung thư, cùng với một số bệnh viêm khác.

Đây là lần đầu tiên Neu5Gc đã được tìm thấy trong phủ tạng lợn, lách, phổi, tim, thận và gan, hơn là ở trong cơ xương. Các nhà nghiên cứu đã đo nồng độ sialic trong các phủ tạng của lợn lúc 3, 38 và 180 ngày tuổi để tiến hành nghiên cứu.
dịch vụ hoàn thuế gtgt
"Chúng tôi khá ngạc nhiên thấy rằng thịt phủ tạng từ lợn có Neu5Gc cao ở mức đáng báo động", GS Frederic A. Troy II, Khoa Sinh hóa và Y học phân tử, cho biết. "Mặc dù chúng ta chưa biết lượng bao nhiêu sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch, song nếu bạn ăn thịt phủ tạng, bạn sẽ có nguy cơ tiềm ẩn lớn hơn của một số bệnh viêm".
dịch vụ làm báo cáo tài chính năm
"Các chu trình sinh hóa cơ bản để tổng hợp và chuyển hóa axit sialic là quá trình thiết yếu chung ở tất cả các loài tiến hóa từ “vi khuẩn đến não", Troy nói. "Do đó, những phát hiện của chúng tôi cũng đúng với các loài động vật có vú khác dựa trên góc độ sinh hóa".

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét